Điện trở nhiệt Thermistor là gì? Các loại nhiệt điện trở phổ biến
Chúng ta đã nghe nhiều về điện nhưng bạn đã nghe đến điện trở nhiệt là gì chưa? Nếu chưa hãy tìm hiểu thông tin trong bài viết dưới đây nhé.
Điện trở nhiệt là gì? Thermistor là gì?
Điện trở nhiệt và Thermistor là cùng một khái niệm. Khác với điện trở là một đại lượng vật lý, là một linh kiện điện tử. Dù không phải là một đại lượng vật lý nhưng Thermistor vẫn có trở kháng – tức là khả năng cản trở dòng điện để cản trở dòng điện.
Điện trở nhiệt là gì? Thermistor là gì?
Điện trở nhiệt Thermistor là gì?
Vì sao gọi là nhiệt điện trở? Sở dĩ có tên gọi này là vì trở kháng của linh kiện này sẽ thay đổi rõ rệt khi có sự thay đổi về nhiệt độ. Với đặc điểm này, chúng được ứng dụng rất phổ biến và hầu như có mặt trong khắp các thiết bị điện gia dụng, như bếp từ, tủ lạnh, điều hòa, nồi cơm điện, ấm đun nước siêu tốc,...
Cấu tạo của nhiệt điện trở
Nhiệt điện trở là một linh kiện gồm 2 tiếp điểm kết nối, được cấu tạo từ hỗn hợp các bột oxit.
Hỗn hợp này thường được tạo ra bởi hai hoặc ba lọa oxit kim loại với oxi kẽm với tỉ lệ và khối lượng nhất định. Sau đó được nén chặt trong một vỏ bọc gốm và vật liệu cách nhiệt. Sau cùng là tiến hành nung nóng ở nhiệt độ cao.
Hầu như các dây điện trở nhiệt đều sử dụng nichrome 80/20. Trong đó 80% là niken và 20% là crom. Đây là một vật liêu vô cùng lý tưởng do độ đề kháng tương đối cao và có khả năng tạo ra một lớp dính của crom oxit nếu chúng được làm nóng ở nhiệt độ cao.
Nguyên lý hoạt động của điện trở nhiệt
Nguyên lý hoạt động của hệ số nhiệt điện trở nói chung là khi dòng điện chạy qua dây điện trở nhiệt có sự thay đổi về nhiệt độ thì trở kháng trong điện trở này cũng thay đổi theo.
Tuy nhiên, nguyên lý vận hành của các loại điện trở nhệt cũng có sự khác nhau theo từng loại.
Các loại điện trở nhiệt
Điện trở nhiệt PTC – nhiệt điện trở hệ số dương: ở nhiệt độ nhỏ hơn 110 độ C, điện trở của chúng nhỏ và sự biến đổi cũng không đáng kể. Tuy nhiên nếu nhiệt độ không vượt quá 110 độ C thì trở kháng của các loại điện trở này có thể lên đến hàng ngàn meega.
Các loại điện trở nhiệt
Dây trở nhiệt PTC lại tiếp tục được chia thành 2 loại, bao gồm:
-
Điện trở Silic/nhiệt Silistor: thể hiện số dương khá thống nhất, khoảng +0.77% trong suốt phạm vi hoạt động của chúng. Bên cạnh đó, chúng còn thể hiện 1 vùng hệ số nhiệt độ ấm nếu nhiệt độ quá 150 độ C. Do vậy các thiết bị này thường được ứng dụng để cân bằng nhiệt của những thiết bị bán dẫn Silic trong khoảng nhiệt độ từ - 60 độ C đến +150 độ C.
-
Điện trở nhiệt PTC chuyển đổi: là các linh kiện được làm từ Ceramic đa tinh thể, có điện trở cao nhưng khi được thêm tạp chất thì chúng sẽ có tính bán dẫn. Cụ thể được làm từ Titan, Chì, Bari cùng các chất phụ gia như mangan, Tan Tan,... Đặc tính của nó là điện trở nhiệt cho đến khi thiết bị đạt mức nhiệt độ giới hạn ( hay còn gọi là nhiệt độ Curie, nhiệt độ chuyển đổi hoặc chuyển tiếp). Nếu vượt ngưỡng này, hệ số nhiệt độ sẽ tăng mạng lên hệ số dương trong điện trở.
Nhiệt điện trở NTC – nhiệt điện trở hệ số nhiệt âm: là loại điện trở có trở kháng giảm mạnh khi nhiệt độ tăng. Điều này xảy ra là do khi nhiệt độ tăng chúng biến thành các điện trở bán dẫn nhiệt độ giảm. Xét về chất liệu, các loại điện trở này thường được làm từ các oxit kim loại nhưng điện trở NTC thương mại lại được sản xuất theo công nghệ Ceramic. Do vậy, nhiệt điện trở NTC thương mại lại được chia thành 2 dạng là Slaff dạng hạt và dạng có chỗ tiếp xúc với bề mặt kim loại hóa.
Hy vọng những thông tin mà chúng tôi vừa chia sẻ về điện trở nhiệt cũng như cấu tạo và nguyên lý hoạt động của chúng sẽ giúp bạn có được những thông tin hữu ích nhất.
Tin cùng danh mục
- Tụ bù hạ thế là gì? 5 công dụng của tụ bù hạ thế bạn phải biết (02/05/2022)
- Tù bù là gì? Tác dụng của tụ bù trong các thiết bị điện (02/05/2022)
- Vi mạch điện tử là gì? Các loại vi mạch phổ biến nhất (02/05/2022)
- Rơ le bảo vệ là gì? Các loại rơ le bảo vệ phổ biến nhất (02/05/2022)
- Nhiệt điện trở là gì? Các loại nhiệt điện trở phổ biến trên thị trường (02/05/2022)